HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI [V.I. Lênin (1870–1924)] ----- TRONG CÁCH HỌC, PHẢI LẤY TỰ HỌC LÀM CỐT [Hồ Chí Minh (1890–1969)] ----- GIÁO DỤC LÀ LÀM CHO CON NGƯỜI TÌM THẤY CHÍNH MÌNH [Socrates (469–399 TCN)] ----- KIẾN THỨC CHỈ CÓ ĐƯỢC QUA TƯ DUY CỦA CON NGƯỜI [A. Einstein (1879–1954)] ----- HỌC TẬP LÀ HẠT GIỐNG CỦA KIẾN THỨC, KIẾN THỨC LÀ HẠT GIỐNG CỦA HẠNH PHÚC [Ngạn ngữ Gruzia] ----- TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH [F. Bacon] 

Quan điểm của Triết học Mác - Lê Nin về quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại và sự vận dụng của Hồ Chí Minh

Đăng lúc: 26/04/2023 (GMT+7)
100%

Bùi Thị Phương Thùy (2023), Quan điểm của Triết học Mác - Lê Nin về quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại và sự vận dụng của Hồ Chí Minh”.- Tạp chí Triết học.- Số 01.- Tr.21-31.

     

        Trong Triết học Mác - Lê Nin, giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng, có tác động và ảnh hưởng lẫn nhau. Trong đó sự phát triển của các giai cấp gắn liền với sự phát triển của các dân tộc và sự phát triển của nhân loại. Những quan điểm có tính nguyên tắc trong triết học Mác - Lê Nin về việc giải quyết mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại đã trở thành ngọn đèn soi sáng sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức, được Hồ Chí Minh tiếp thu và vận dụng phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Tác giả: Trung tâm Thông tin - Thư viện

 

 

File đính kèm:Triết học 04-25-2023 14-54-43.pdf (Xem trước)